Bệnh thường gặp ở Gà và cách xử lý an toàn người nuôi cần biết

16/11/2023 10:11

Bạch lỵ thương hàn, coryza, IB – viêm phế quản truyền nhiễm…là các bệnh thường gặp ở gà. Đặc biệt các bệnh liên quan đến đường hô hấp ở gà có sự phổ biến hơn ở nước ta do điều kiện khí hậu nóng ẩm, nồm lạnh. Người nuôi cần phải có kiến thức liên quan để nhạy bén khắc phục nhanh chóng khi gà nuôi của mình mắc phải. Cùng SV388CPC tham khảo qua bài viết dưới đây.

Các bệnh thường gặp ở gà và cách điều trị an toàn

 

Các bệnh thường gặp ở gà và cách điều trị an toàn

5 LOẠI BỆNH THƯỜNG GẶP Ở GÀ VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ TỐT

Nuôi gà thả hoặc nuôi nhốt công nghiệp đều có thể phát sinh các loại bệnh thường gặp ở gà dẫn đến vật nuôi suy nhược và thậm chí chết hàng loạt. Dưới đây SV388 Link tổng hợp 5 loại bệnh thường gặp ở gà và phương pháp điều trị kịp thời người nuôi phải biết là: 

Bệnh bạch lỵ thương hàn 

Bạch lỵ thương hàn hay còn được gọi dân dã là bệnh phân trắng, chúng là loại bệnh truyền nhiễm hay xuất hiện ở gà. Khi gà mắc bệnh thường có biểu hiện gác mỏ, bỏ ăn, bụng phình bất thường, xoắn cổ, lông xác xơ. Phân gà có màu trắng ở dạng sền sệt và loãng. 

Nếu gà có các biểu hiện trên người nuôi cần ngay lập tức cách ly gà bệnh và vệ sinh toàn bộ chuồng trại. Sử dụng Ampicolin 1g/2l và bổ sung men tiêu hóa, b complex cho gà trong thời gian liên tục 7 ngày. Không cho gà uống nước ao, mương, hồ hay bể để hạn chế giun sán kí sinh ở đường ruột gây tình trạng phân trắng loãng trầm trọng hơn. 

Bệnh sổ mũi Coryza

Bệnh sổ mũi Coryza do vi khuẩn truyền nhiễm Haemophilus paragallinarum gây nên, gà có biểu hiện chán ăn, lờ đờ, mắt mũi chảy dịch và phù mặt sưng mắt. Nếu gà nuôi để thi đấu đá chọi sẽ có tình trạng suy nhược cơ thể và gà nuôi cho trứng sản lượng sẽ kém đi. 

Khi gà gặp bệnh người nuôi tuyệt đối không tiếp xúc gần với cá thể nếu không sử dụng đồ bảo hộ để tránh tình trạng lây sang người. Các kháng sinh sử dụng để điều trị gà bị sổ mũi truyền nhiễm là: Nexymix, Moxcolis và Amoxy. Ngoài ra, nên bổ sung các chất điện giải vào trong nước uống của vật nuôi. 

Cầu trùng là bệnh thường gặp ở gà

 

Cầu trùng là bệnh thường gặp ở gà

Bệnh khô chân ở gà 

Gà khô chân xuất hiện nhiều hơn ở dạng nuôi thả vườn cả ở cá thể con lẫn trưởng thành. Gà có xu hướng khô chân, chân co quắp, bỏ ăn và thể trạng cơ thể gầy, mất nước. Để khắc phục tình trạng này người chăn nuôi nên cung cấp đủ các vitamin A, vitamin C và điện giải cho gà. 

Đối với gà bệnh ở mức độ cao hơn cần sử dụng Dizavit-plus cho gà uống với tiên lượng 2gr/l và thời gian dùng liên tục 4 – 5 ngày. Trong quá trình dùng thuốc bạn cần thường xuyên theo dõi các dấu hiệu bất thường khác của gà. 

IB – viêm phế quản 

IB là bệnh thường gặp ở gà và tỷ lệ sống sót không quá 40% do đó người chăm sóc nên chủ động phòng bệnh bằng cách vệ sinh chuồng trại, bổ sung Megacid L. Gà mắc bệnh IB có triệu chứng oằn oại, mắt đục và dịch mũi, gà thở khò khè, đi đứng loạng choạng. Cá thể mắc bệnh phải được cách ly để không gây truyền nhiễm sang các cá thể khác. 

Bệnh cầu trùng 

Gà mắc bệnh lờ đờ, có biểu hiện chán ăn, bỏ ăn, đi đứng loạng choạng; đặc biệt quan sát phần hậu môn thấy có máu. Cá thể gà nếu không được phát hiện và điều trị sớm sẽ chết sau 3 đến 5 ngày. Để xử lý bệnh người chăn nuôi có thể dùng: Furazolidon; EsB3 Coccistop-2000, Avicoc; Rigecoccin trộn vào thức ăn theo liều lượng được hướng dẫn.

Cầu trùng là bệnh thường gặp ở gà

NHỮNG BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH BỆNH THƯỜNG GẶP Ở NHÀ 

Vệ sinh chuồng trại là điều kiện quan trọng trong quy trình phòng tránh bệnh thường gặp ở gà. Người chăn nuôi gà cần phải bố trí chỗ ăn – chỗ ở một cách hợp lý, thoáng mát khi thời tiết nóng và ấm áp khi gió lùa. Đảm bảo 3 tiêu chí: ăn sạch, uống sạch và ở vệ sinh.Tiến hành công tác khử trùng chuồng, dụng cụ máng ăn bằng thuốc 1 – 2 tháng/lần tùy vào mật độ gà. 

Tiêm các vắc-xin được khuyến cáo cho gà trước khi thả đàn đặc biệt là các giống gà có giá trị cao. Mặt khác, bổ sung vào thức ăn và nước uống các vi chất dinh dưỡng tăng cường sức đề kháng cần thiết cho gà. Kiểm tra định kỳ về chất lượng chuồng trại, thể trạng gà để kịp thời có các phương hướng điều chỉnh cho thích hợp. 

Giai đoạn gà non (2 – 10 tuần tuổi) cần quan sát sát sao mỗi ngày để phát hiện các biểu hiện khác thường ở cá thể gà. Trường hợp gà bị bệnh phải ngay lập tức cách ly và rà soát toàn bộ lại hệ thống chăn nuôi đồng thời sử dụng kháng sinh trị liệu theo biểu hiện bệnh. Tuy nhiên nếu bạn không am hiểu về các bệnh thường gặp ở gà hãy nhờ đến sự hỗ trợ từ bác sĩ thú y, gia cầm. 

Xem thêm: Đá Gà Online – Tận Hưởng Giải Trí Gây Cấn, Thú Vị

Xem thêm: Bật mí kinh nghiệm cược đá gà chuẩn nhất từ chuyên gia

KẾT LUẬN 

Các bệnh thường gặp ở gà làm ảnh hưởng đến sức khỏe cá thể lẫn đàn gà trong việc chăn nuôi. Một số các bệnh đã có thuốc đặc trị tuy nhiên có bệnh hiện nay chỉ có thuốc hỗ trợ tương đối do đó việc phát hiện sớm các bệnh sẽ giúp cho hướng xử lý hiệu quả hơn. Tuy nhiên người nuôi không nên lạm dụng sử dụng các thuốc kháng sinh tránh tình trạng nhờn thuốc. Nếu bạn có nhu cầu đá gà thì hãy đăng nhập sv388 để tham gia nhé !

Từ khóa:
x
Bạn Muốn Tắt Quảng Cáo